Nội Dung Chính [Hide]
- 1. Dầu gió dầu gió là gì?
- 2. Công dụng bất ngờ từ dầu gió
- 3. Dầu gió thái lan tại hà nội có công dụng gì?
- 4. Dạng bào chế và quy cách đóng gói
- 5. Biểu hiện ngộ độc và cách xử lý
- 6. Ai nên dùng dầu gió thái lan tại hà nội
- 7. Những điều cần lưu ý khi dùng dầu gió thái lan tại hà nội
- 8. Liều dùng và cách sử dụng dầu gió
03 cách để liên lạc với Thailanmart.com 1.Bạn có thể đến địa chỉ Chợ biên giới Tịnh Biên, Thị Trấn Tịnh Biên, Tỉnh An Giang 2.Bạn có thể gửi thư cho chúng tôi qua địa chỉ Email [email protected] 3.Bạn có thể gọi số hotline 089.89.22.886 từ 8h sáng đến 18h tối mỗi ngày trừ Chủ nhật Xem tất cả sản phẩm của chúng tôi tại đây. |
Dầu gió dầu gió là gì?
Dầu gió là một sản phẩm chăm sóc sức khỏe, dạng lỏng và chứa tinh dầu, được dùng thoa ngoài cơ thể để giảm triệu chứng và hỗ trợ chữa bệnh. Tùy thuộc vào đặc tính và công dụng của mỗi loại, sản phẩm sẽ được điều chế từ nhiều loại thảo dược khác nhau. Trong đó tràm, thông, khuynh điệp, bạc hà là những dược liệu được sử dụng rộng rãi.
Dầu gió thường có tính mát và vị cay, chủ yếu được sử dụng để kiểm soát các cơn đau (điển hình như đau đầu, đau bụng, đau răng, đau mỏi tay chân), sát trùng, giảm sưng đỏ và phù nề do côn trùng đốt. Ngoài ra sản phẩm cũng được sử dụng để chống say tàu xe, giảm buồn nôn, giúp tinh thần sản khoái.
Hầu hết các loại dầu gió đều lành tính, có thể dùng được cho trẻ em, người trưởng thành và người lớn tuổi.
Công dụng bất ngờ từ dầu gió
1. Mỗi ngày nhỏ 2 giọt dầu gió trên rốn, chữa đau bụng kinh
Đối với những phụ nữ đau bụng kinh kéo dài, dầu gió nhỏ lên rốn giúp làm giảm nhiệt, mát máu, đồng thời có tác dụng lưu thông máu, có thể giải quyết triệu chứng đau bụng kinh.
2. Dầu gió giúp dễ đi vào giấc ngủ
Khi trời nóng, lấy một lượng nhỏ dầu gió bôi vào 2 bên huyệt thái dương và huyệt phong trì, có thể giúp loại bỏ chóng mặt, giúp dễ ngủ hơn.
3. Dầu gió làm giảm vết chai cứng ở tay, chân
Muốn vết chai cứng ở chân giảm đi, dùng một miếng vải nhúng một chút dầu gió đắp lên, và cố định bằng miếng vải bông. Mỗi ngày đắp một lần, liên tục trong vòng 15 ngày, phần chai cứng có thể bắt đầu tự suy giảm.
4. Dầu gió nhỏ vào nước tắm giúp cơ thể thư giãn
Khi tắm, thêm một vài giọt dầu gió vào chậu nước, sau khi tắm xong toàn thân cảm thấy mát mẻ, dễ chịu, khoan khoái. Ngoài ra, còn có chức năng ngăn ngừa côn trùng đốt và loại bỏ mùi mồ hôi.
5. Dầu gió tác dụng trong việc từ bỏ hút thuốc lá
Cho một lượng nhỏ dầu gió bôi lên điếu thuốc lá, khi hút thuốc lá có hương bạc hà trong dầu gió giúp làm mát, còn có thể nâng cao tinh thần và giảm ham muốn hút thuốc lá. Sau khi hút xong lại bôi thêm dầu gió lên điếu thuốc khiến miệng điếu thuốc lá có vị đắng, từ đó có thể giúp bạn từ bỏ thuốc lá.
6. Dầu gió điều trị viêm họng
Bạn có thể nhỏ 3-5 giọt dầu gió vào vào một cái thìa, sai đó từ từ nuốt xuống, cũng có hiệu quả đối với hiện tượng đau họng do ho khan. Tuy nhiên không nên quá lạm dụng cách này vì trong dầu gió có menthol không tốt cho trẻ nhỏ.
7. Dầu gió tác dụng điều trị mùi ở chân
Mỗi buổi tối trước khi đi ngủ, sau khi rửa chân sạch bằng nước ấm, lau khô chân. Sau đó, dùng bông nhúng một chút dầu gió bôi vào chân, mỗi ngày một lần, làm liên tục từ 3-5 ngày.
8. Dầu gió giúp đánh bay côn trùng
Hãy nhỏ vài giọt dầu gió lên cánh quạt, theo hơi gió, mùi dầu nhẹ bay khắp phòng xua tan lũ muỗi đáng ghét, lại không ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể nhỏ dầu gió vào những khu vực mà muỗi thường xuyên “lui tới” để “đá bay ngôi nhà” của chúng. Bởi lẽ tinh dầu bạc hà có trong dầu gió chính là một trong những mùi mà muỗi ghét nhất.
Dầu gió thái lan tại hà nội có công dụng gì?
Dầu gió mang đến nhiều lợi ích và công dụng, bao gồm:
- Giảm nhanh các cơn đau như đau đầu, đau bụng, đau mỏi tay chân, đau mỏi xương khớp, đau răng, đau cơ bắp, đau dây thần kinh…
- Hạ sốt, ra mồ hôi
- Sát trùng
- Giảm ho
- Hỗ trợ điều trị một số chứng bệnh như cảm cúm, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, khó tiêu, đầy hơi, đau bụng tiêu chảy…
- Giảm phù nề, đỏ và ngứa da do vết đốt côn trùng, phát ban, nổi mề đay
- Chống buồn nôn
- Chống say tàu xe
- Mang đến cảm giác sảng khoái
- Kháng khuẩn và chống viêm nhiễm
Nhược điểm của dầu gió
Bên cạnh những tác dụng tuyệt vời mà dầu gió mang lại như giảm đau nhức, vết côn trùng cắn, sưng phù nề,… thì dầu gió cũng vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Thông tin dưới đây sẽ cho bạn thấy những bất cập mà những người sử dụng dầu gió đang gặp phải.
- Với mùi hương đặc trưng, dầu gió có thể gây khó chịu với những người xung quanh
- Thiết kế dạng chai truyền thống, người dùng cần phải trực tiếp dùng tay thoa vào các vùng đau nhức, nếu vô tình chạm vào mắt, miệng sẽ trở nên cay rát.
Dạng bào chế và quy cách đóng gói
Hầu hết các loại dầu gió đều được đóng gói dưới dạng chai thủy tinh có kích thước nhỏ. Sản phẩm có dạng lỏng, màu sắc tùy thuộc vào thành phần. Phần lớn các loại dầu gió có màu xanh lá, trắng, cam và đỏ.
Thành phần của dầu gió dầu gió
Thành phần của dầu gió thường chứa menthol và methyl salicylate. Đây là hoạt chất giảm đau thường thấy trong các loại dầu xoa bóp: Hàn Quốc, dầu xoa bóp Thái Lan và dầu gió Việt Nam.
Những thành phần này chủ yếu được điều chế từ các tinh dầu. Tuy nhiên tinh dầu bạc hà chiếm phầm lớn sản phẩm. Ngoài ra còn có tinh dầu khuynh điệp, tràm, quế, hương nhu, thông…
- Menthol: Menthol có khả năng giảm đau nhanh và hiệu quả. Ngoài ra hoạt chất này còn có tác dụng chống viêm, loại bỏ vết bầm, mang đến cảm giác sảng khoái và dễ chịu, chống buồn nôn.
- Methyl Salicylat: Methyl Salicylat có tác dụng giảm đau, sát khuẩn, giảm viêm và kích thích tuần hoàn máu bằng cơ chế giãn mạch ở khu vực được thoa dầu.
Những lưu ý khi sử dụng *tkc##
- Dầu gió chỉ có thể dùng ngoài da, tuyệt đối không được uống.
- Khi dùng dầu gió chỉ bôi ở điểm đau, vùng đau, vùng cạo gió.
- Tuyệt đối không bôi dầu vào niêm mạc, vùng mắt, vết thương hở, vùng da trầy xước.
- Không dùng nhiều hơn 3 – 4 lần trong ngày, và nên ngừng ngay khi cơn đau, sự mệt mỏi đã chấm dứt.
- Người hay bị dị ứng, người có bệnh mạn tính muốn dùng cần có sự tư vấn của các bác sĩ.
Tùy người, tuỳ cơ địa, chế độ ăn uống và chế độ sinh hoạt mà có tác dụng khác nhau, nhưng tác dụng của dầu gió sẽ rất hiệu quả nếu dùng đúng cách.
Biểu hiện ngộ độc và cách xử lý
Dấu hiệu nhận biết
Biểu hiện ngộ độc thường xuất hiện sau khi sử dụng dầu gió trong khoảng từ 5 – 90 phút. Khi bị ngộ độc, người bệnh sẽ có những biểu hiện sau:
- Khó thở
- Buồn nôn
- Nôn mửa
- Bỏng miệng
- Co giật
- Hôn mê
Tùy thuộc vào lượng dầu được sử dụng nhiều hay ít mà triệu chứng sẽ có biểu hiện nặng hay nhẹ.
Cách xử lý
Nếu uống phải dầu gió, nghi ngờ ngộ độc hoặc có dấu hiệu bất thường, người bệnh cần được đưa đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Điều này giúp kịp thời xử lý, tránh tình trạng ngộ độc dẫn đến tử vong, đặc biệt là trẻ nhỏ.
Dầu gió chứa tinh dầu nên độ lành tính cao, có thể dùng được cho trẻ nhỏ, người già và người trưởng thành. Tuy nhiên đặc tính của dầu gió có thể không phù hợp với một số đối tượng. Ngoài ra không nên lạm dụng, không thoa dầu gió vào những vùng nhạy cảm và không nuốt để tránh gây ra các bất thường.
Ai không nên dùng *tkc##
- Trẻ dưới 24 tháng tuổi, phụ nữ có thai, đang cho con bú.
- Tuyệt đối không được dùng dầu gió cho trẻ sơ sinh, nhất là không bôi lên mũi trẻ.
- Người bị lở ngứa, ra mồ hôi, sốt cao.
- Người suy nhược, vừa ốm dậy hay bị táo bón, tăng huyết áp.
Ai nên dùng dầu gió thái lan tại hà nội
Trẻ em trên 2 tuổi, người trưởng thành và người lớn tuổi bị rối loạn tiêu hóa, côn trùng cắn, thường xuyên buồn ngủ hoặc có các cơn đau đều có thể sử dụng dầu gió để cải thiện tình trạng.
Chống chỉ định
Mặc dù khá lành tính nhưng dầu gió không được khuyến cáo sử dụng cho những trường hợp sau:
- Dị ứng hoặc mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của dầu gió
- Trẻ em dưới 2 tuổi
- Những người có da bị lở ngứa
- Sốt cao và ra nhiều mồ hôi
- Vừa ốm dậy
- Bị táo bón
- Người suy nhược
- Tăng huyết áp
- Đang nuôi con bú
- Phụ nữ mang thai
Ngoài ra cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng dầu gió cho những người hay bị dị ứng hoặc đang mắc các bệnh mãn tính.
Sử dụng dầu thường xuyên gây nghiện.
Thói quen này có thể lâu ngày làm cho bạn bị lờn dầu. Dầu gió sẽ trở nên mất tác dụng với một số vết thương thông thường sau đó.
Những điều cần lưu ý khi dùng dầu gió thái lan tại hà nội
Khi sử dụng dầu gió, bạn cần lưu ý những điều sau đây:
Dầu gió là một sản phẩm chăm sóc sức khỏe, giúp làm dịu các cơn đau và nhiều triệu chứng khó chịu khác. Tuy nhiên dầu gió không thể thay thế thuốc chữa bệnh hoặc dùng để điều trị các bệnh lý nghiêm trọng do không phải là thuốc.
- Thận trọng khi sử dụng dầu gió cho những người thường xuyên bị dị ứng, có bệnh mạn tính.
- Các loại dầu gió chỉ được sử dụng để bôi ngoài da, không được dùng để uống.
- Chỉ bôi dầu gió ở những điểm đau, vùng đau, có vết mẫn ngứa, vùng cạo gió. Không nên bôi lan rộng sang nhiều vị trí khác.
- Tuyệt đối không bôi dầu gió vào những vùng da có vết thương hở, trầy xước. Ngoài ra không bôi dầu vào vùng mắt và niêm mạc.
- Nên ngừng sử dụng dầu gió khi các triệu chứng đã khỏi.
- Không nên dùng dầu gió trên 4 lần/ ngày.
- Khi dùng dầu gió cho trẻ em cần phải có sự kiểm tra và theo dõi của người lớn.
- Dùng dầu gió khiến thân nhiệt hạ thấp, tăng tiết mồ hôi. Chính vì thế không được sử dụng loại dầu này cho người ra nhiều mồ hôi, tăng huyết áp, táo bón, suy nhược cơ thể, vừa ốm dậy, sốt cao.
- Phần lớn các loại dầu gió được điều chế từ tinh dầu bạc hà. Trong khi đó tinh dầu này có khả năng làm tăng nguy cơ ức chế tuần hoàn và hô hấp. Trường hợp nặng có thể gây ngừng thở và ngừng tim. Chính vì thế không thoa dầu gió cho những trẻ dưới 2 tuổi, phụ nữ đang cho con bú và phụ nữ mang thai. Nhất là thoa lên vùng mũi.
- Không nên sử dụng dầu gió quá thường xuyên. Vì điều này có thể gây ra một hiện tượng tương tự như tình trạng nhờn thuốc khiến tác dụng bị giảm.
- Các loại dầu gió chỉ mang đến hiệu quả khi sử dụng đúng cách.
- Không nên uống dầu gió, bởi điều này sẽ làm phát sinh nhiều biểu hiện nghiêm trọng. Cụ thể như sốc, ngừng tim và ngừng hô hấp.
- Hiệu quả đạt được còn tùy thuộc vào loại dầu gió, mức độ nặng nhẹ của bệnh và cơ địa của mỗi người.
Dùng dầu gió để xông hoặc uống sẽ có tác dụng nhanh hơn bôi ngoài da.
Dầu gió dùng để trị bệnh ngoài da, không nên uống. Xông hơi bằng dầu gió hoặc dùng dầu để thoa ngoài da phụ thuộc vào từng loại bệnh, không thể so sánh phương pháp nào có tác dụng tốt hơn. Nếu da bị sưng tấy do côn trùng cắn, bạn nên dùng dầu thoa vào chỗ vết thương. Nếu cơ thể bị nhiễm lạnh, nên xông hơi bằng dàu gió.
Liều dùng và cách sử dụng dầu gió
Dưới đây là liều dùng và cách sử dụng dầu gió để đạt hiệu quả và an toàn:
Cách sử dụng
- Rửa sạch và lau khô da trước khi bôi dầu gió
- Đổ dầu ra ngón tay trỏ với một lượng thích hợp
- Bôi lên những khu vực có vết đốt côn trùng cắn hoặc có biểu hiện đau nhức
- Nhẹ nhàng dùng tay xoa bóp.
- Đối với những trường hợp bị đau đầu, nên bôi dầu gió vào thái dương. Đối với những trường hợp đau bụng do lạnh và khó tiêu, nên bôi dầu vào vùng quanh rốn. Sau khi thoa dầu, nên dùng tay miết nhẹ nhàng, ấn bằng ngón tay trỏ và day tròn.
- Khi cơ thể nhiễm lạnh có thể dùng dầu gió để xong hơi.
Liều dùng
- Dùng mỗi khi có côn trùng cắn hoặc xuất hiện các cơn đau.
- Dùng dầu gió tối đa 4 lần/ ngày.
Cách bảo quản
Đậy kín nắp chai sau khi sử dụng. Sau đó đặt dầu gió ở những nơi thoáng mát, có nhiệt độ trong phòng (dưới 30 độ C) và khô ráo. Không để sản phẩm ở những nơi có độ ẩm cao hoặc có ánh sáng chiếu trực tiếp.
DANH SÁCH SẢN PHẨM BÁN CHẠY
Xem thêm các sản phẩm khác tại đây.
Quý khách có thể mua hàng với giá ưu đãi tại đây.